1. Đức Phật
-
THỰC HÀNH GIẤC NGỦ VỚI ĐỨC PHẬT DI ĐÀ
- 4. PHẢI CHĂNG PHẬT GIÁO LÀ MỘT HỆ THỐNG ĐẠO ĐỨC?
- 3. PHẢI CHĂNG PHẬT GIÁO LÀ MỘT TÔN GIÁO?
- 2. PHẬT GIÁO PHẢI CHĂNG LÀ MỘT TRIẾT HỌC
- Điểm chuẩn đại học sẽ tăng
- Phân tuyến tuyển sinh lớp 1 tại TP. Vũng Tàu năm học 2019-2020
- Tuyển sinh đại học 2019: Điểm chuẩn có nhiều biến động
- Thành viên Chính phủ ghi nhận Kỳ thi THPT quốc gia diễn ra thành công, đúng quy chế
- 2 cái nhất trong kỳ thi THPT quốc gia tại Bình Phước
- Điểm chuẩn lớp 10 của 107 trường THPT công lập tại TPHCM
Bản tính ưa trầm tư và lòng từ bi bao la của thái tử, đã không cho phép thái tử hưởng thụ những thú vui vật chất nhất thời ở cung điện hoàng gia. Thái tử không hề biết buồn khổ, nhưng người cảm thấy xót thương sâu xa cho sự khổ đau của nhân loại. Mặc dù sống trong cảnh giàu sang phú quí, nhưng thái tử đã ý thức được tính phổ cập của sự khổ đau. Cung điện với mọi thú vui thế gian không còn là nơi thích đáng cho vị hoàng tử đầy lòng từ bi sống nữa. Thời gian thuận tiện đã đến để thái tử xuất gia. Nhận thức được sự hư ảo (phù hoa) của những thú vui khoái lạc, vào năm 29 tuổi, thái tử từ bỏ mọi dục lạc trần gian, để đắp lên mình mảnh y vàng giản dị của nhà tu khổ hạnh, một mình, không một đồng dính túi, lang thang đây đó để đi tìm Chân Lý và sự An Lạc.
Đó là một cuộc từ bỏ lịch sử vô tiền khoáng hậu, vì thái tử đã đi tu không phải lúc tuổi về già, mà là đang độ thanh xuân; không phải trong cảnh nghèo khổ mà là giàu sang. Như thời xưa người ta tin tưởng rằng không có sự giải thoát nào có thể đạt tới, trừ phi con người sống một đời sống hết sức khắc khổ, thái tử cũng đã áp dụng liên tục mọi hình thức tu hành cực kỳ khổ hạnh. Thái tử đã thực hiện một nỗ lực phi thường trong suốt sáu năm trường
Thân hình thái tử gầy ốm đến chỉ còn một bộ xương. Thái tử càng hành hạ xác thân bao nhiêu thì mục tiêu (giải thoát) càng xa người ấy bấy nhiêu. Những sự khổ hạnh cực nhọc và không kết quả mà thái tử thực hành liên tục đã tỏ ra hoàn toàn vô ích. Thái tử bây giờ nhận thức được trọn vẹn qua kinh nghiệm bản thân, về sự quá vô ích của hành động ép xác, đã làm gầy yếu thân thể và gây nên sự sút kém tinh thần.
Do lợi ích (có được) từ kinh nghiệm vô giá này của mình, thái tử cuối cùng đã quyết định theo con đường độc lập, tránh cả hai cực đoan của sự quá dục lạc và quá ép xác. Điều trước làm trì chậm sự tiến bộ tinh thần và điều sau làm giảm sút trí tuệ của hành giả. Con đường mới Ngài tự mình tìm ra là Trung Đạo mà sau này đã trở thành một trong những đặc tính nổi bật ở giáo lý của Ngài.
Một buổi mai an lành, trong lúc Ngài đang chú tâm thiền định, không được sự giúp đỡ và chỉ dẫn của bất cứ siêu lực nào; duy nhất chỉ dựa vào nỗ lực và trí tuệ của mình, Ngài đã đoạn diệt tất cả phiền não, thân tâm thanh tịnh, quan sát sự vật đúng như thật, và chứng đạo Giác Ngộ (thành Phật), vào lúc tròn 35 tuổi. Lúc mới sinh ra, Ngài không phải là một vị Phật, nhưng Ngài đã thành Phật do nỗ lực tu tập của chính Ngài. Như sự hiện thân hoàn toàn của những đức hạnh mà đức Phật đã thuyết dạy, vốn sẵn có trí tuệ sâu xa, cùng với lòng từ bi bao la, Ngài đã dùng quãng đời quý báu còn lại của mình, để phục vụ cho nhân loại, cả bằng (hành động) gương mẫu cũng như lời giáo huấn, không bị chi phối bởi lý do cá nhân nào khác.
Sau 45 năm trường thành công giáo hóa, đức Phật, như tất cả mọi người,không chống lại được luật vô thường tàn ác, và cuối cùng (trước khi) nhập diệt vào năm 80 tuổi, Ngài đã khuyên hàng đệ tử hãy nhận đem giáo pháp của Ngài làm thầy.
Đức Phật là một người như chúng ta, Ngài sinh ra là một người, sống như một người, và đã từ giã cõi đời như một người. Mặc dù là con người, Ngài đã trở thành một nhân vật siêu phàm, nhưng Ngài không bao giờ tự nhận cho mình là Thần linh. Đức Phật đã nhấn mạnh vào điểm quan trọng này, và đã không lưu lại một điều gì để bất cứ ai có thể nhầm lẫn nghĩ rằng Ngài là một Thần linh bất tử. May mắn là không có sự thần thánh hóa trong trường hợp của đức Phật. Tuy nhiên, tưởng nên ghi nhận rằng không có một vị giáo chủ nào “thật là vô thần như đức Phật, nhưng cũng không có ai có đặc tính thần linh như Ngài”.
Đức Phật không phải là hóa thân của vị thần Vishnu (3) của Ấn Độ giáo, như một số người tin tưởng, Ngài cũng chẳng phải là đấng Cứu Thế mà (có thể) tự ý cứu rỗi những kẻ khác bằng sự giải thoát của cá nhân Ngài. Đức Phật khuyên dạy các đệ tử của Ngài hãy nương tựa vào chính họ để tìm giải thoát, vì cả hai sự thanh tịnh hay nhiễm ô (phiền não) đều tùy thuộc ở chính mình. Để làm sáng tỏ sự tương quan giữa Ngài với các đệ tử cũng như nhấn mạnh đến điều trọng yếu của đức tính tự tin và nỗ lực cá nhân, đức Phật đã dạy một cách rõ ràng là: “Các con nên tự mình cố gắng, còn các đức Như Lai (Tathagatas) chỉ là những bậc Thầy”. Đức Phật chỉ rõ con đường và dành cho chúng ta tự ý đi theo con đường đó để đạt tới sự thanh tịnh (giải thoát).
“Nương vào kẻ khác để tìm sự giải thoát là tiêu cực, nhưng dựa vào chính mình là tích cực”. Trông cậy vào người khác có nghĩa là đầu hàng trước nỗ lực của chính mình.
Nhằm khuyên các đệ tử của Ngài nên biết tự chủ, đức Phật đã dạy trong kinh Bát Niết Bàn (Parinibbana Sutta) như sau: “Hãy làm những hòn đảo cho chính các ngươi, hay làm nột nơi ẩn náu cho chính các ngươi, đừng tìm chốn nương tựa nào ở kẻ khác”. Những lời dạy ý nghĩa này là một sự đề cao con người. Điều ấy cho thấy sự tự cố gắng để thành đạt mục đích của mình là cần yếu như thế nào, cũng như nông nổi và vô ích ra sao khi (chúng ta) tìm sự giải thoát qua các đấng cứu rỗi có từ tâm; cùng mong cầu hạnh phúc hão huyền ở kiếp sau qua sự chuộc tội của các thần linh tưởng tượng, hoặc do sự lặng lẽ cầu nguyện và những cuộc tế lễ vô nghĩa.
Hơn nữa, đức Phật không giành độc quyền Giác Ngộ (Buddhahood), mà thật vậy, đó không phải là đặc quyền của bất cứ nhân vật đặc biệt nào. Ngài đã đạt tới cái quả vị khả hữu cao nhất của sự toàn thiện mà bất cứ người nào cũng có thể ước mong, và không có tâm ích kỷ của một bậc thầy, Ngài đã chỉ bày con đường đạo chân chính để dẫn đưa (chúng ta) tới đích. Theo giáo lý của đức Phật, ai cũng có thể mong cầu cái quả vị tối thắng của sự toàn thiện đó, nếu họ thực hiện được một sự cố gắng cần thiết. Đức Phật không lên án mọi người bằng cách xem họ như những kẻ tội lỗi xấu xa; nhưng trái lại, Ngài đã cho họ niềm vui, khi dạy rằng bản tâm họ vốn là thanh tịnh. Theo quan niệm của đức Phật,thế giới (con người) không độc ác, nhưng thế giới ấy đã bị lầm lạc bởi vô minh. Thay vì làm chán nản các đệ tử của Ngài, và dành riêng địa vị cao quý ấy cho chính mình, đức Phật đã khuyến khích
và khuyên họ noi gương Ngài, vì sự Giác Ngộ tiềm ẩn nơi mọi người. Nói cách khác, tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật.
Người có tâm nguyện trở thành Phật gọi là Bồ Tát (Bodhisatta) mà theo nghĩa đen, là chúng sanh đã giác ngộ. Lý tưởng Bồ Tát là tiến trình của một cuộc sống cao đẹp và tinh khiết nhất mà nó được hiến dâng cho thế giới vị kỷ này, đại diện cho điều siêu việt hơn cuộc sống lợi tha và thanh tịnh.
Từ một con người Ngài đã thành Phật và thuyết giảng cho thế giới biết về những tiềm năng phi thường cùng mọi tài năng sáng tạo của con người. Thay vì đặt trên con người một Thượng Đế toàn năng vô hình là đấng chuyên quyền kiểm soát số phận của nhân loại và bảo họ nên khép nép rụt rè trước thần quyền tối thượng, đức Phật đã nâng cao phẩm giá của loài người Chính đức Phật dạy rằng con người có thể thành đạt sự giải thoát và thanh tịnh do nỗ lực (tu tập) của chính mình mà không cần dựa vào một đấng Thần Linh bên ngoài cũng như, khỏi phải nhờ đến các tu sĩ. Chính đức Phật đã giảng truyền cho thế giới ích kỷ (chúng ta) cái lý tưởng cao siêu của sự cứu giúp lợi tha. Ngài đã chống lại tệ đoan phân chia giai cấp suy đồi (ở Ấn Độ) và khuyên dạy về sự bình đẳng giữa người và người, cũng như cho con người những cơ hội bình đẳng tự giúp mình làm tăng phẩm giá trong mọi tầng lớp xã hội.
Đức Phật tuyên bố rằng cánh cửa thành công và thạnh vượng phải rộng mở cho tất cả mọi người trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống, dù cao thấp, hiền lương hay tội lỗi, nếu họ quyết tâm cải thiện nếp sống, cầu mong đạt tới sự toàn thiện.
Không phân biệt giai cấp, màu da hay chức vị, đức Phật đã thành lập cho cả hai giới nam lẫn nữ một Giáo Hội dân chủ gồm những người không có gia đình (xuất gia). Đức Phật không cưởng bách tín đồ phải làm nô lệ vào giáo lý của Ngài hay cho chính Ngài, mà đức Phật đã ban cho họ có quyền tự do tư tưởng hoàn toàn.
Bằng lời nói an ủi, đức Phật khuyên giải gia đình có người mất, Ngài chăm sóc bệnh nhân bị bỏ rơi. Ngài giúp đỡ kẻ nghèo không ai ngó tới. Ngài nâng cao đời sống của những tên lường đảo, cải hoán cuộc đời tội lỗi của các phạm nhân. Ngài khuyến khích người yếu đuối, làm đoàn tụ kẻ chia ly, giáo hóa cho người vô minh, soi sáng kẻ mê muội, hướng dẫn người dốt nát, nâng đỡ người thấp hèn, và tăng cao phẩm giá người cao quý.
Người giàu lẫn người nghèo, người hiền lương cũng như tội lỗi thảy đều kính yêu Ngài. Những nhà vua độc tài cũng như chánh trực, các hoàng tử và quý tộc tiếng tăm lẫn vô danh, những nhà triệu phú hào hiệp cũng như keo kiết, những học giả kiêu căng lẫn khiêm tốn, những kẻ ăn xin khốn cùng, hạng phu quét đường bị áp chế, những tên sát nhân hung bạo lẫn gái giang hồ bị khinh miệt - tất cả đều hưởng lợi lạc qua những lời dạy đầy trí tuệ và từ bi của Ngài.
Gương lành cao quý của đức Phật là nguồn gợi cảm cho tất cả mọi người. Nét mặt trầm tĩnh và từ bi của Ngài là một cảnh tượng bình an đối trước những cái nhìn đầy thành kính. Bức thông điệp Hòa Bình và Từ Bi của đức Phật đã được mọi người đón nhận với niềm hoan hỉ vô biên và là nguồn lợi lạc miên trường cho những ai có duyên may được nghe và thực hành theo giáo lý đó.
Bất cứ nơi nào giáo pháp của Ngài được thấm nhuần, nó lưu lại một
- Các trường đại học xuất quân tham gia coi thi THPT quốc gia 2019
- TPHCM: Đề thi môn Toán nhẹ nhàng, không gây áp lực với thí sinh
- Vụ “lọt đề” ở Phú Thọ: Nam sinh chụp ảnh, chuyển ra ngoài nhờ bạn giải hộ
- Trường học hạnh phúc: Tiêu chí cốt lõi là không có vi phạm đạo đức nhà giáo
- Thí sinh than “khó” với đề thi môn Lịch sử
- GIÁO DỤC❯TUYỂN SINH Face Book Twitter Bình luận Tissssssn nóng Trường sss sdsdsds sssss ĐH Kinh tế Quốc dân có lượng thí sinh đăng ký tăng kỷ lục
- 2 cái nhất trong kỳ thi THPT quốc gia tại Bình Phước
- 4. PHẢI CHĂNG PHẬT GIÁO LÀ MỘT HỆ THỐNG ĐẠO ĐỨC?
- Cung-ban-luan/tiep-suc-mua-thi-lan-toa-net-dep-nghia-tinh-576941
- Kỳ thi vào lớp 10 THPT 2019-2020: Đề thi thú vị, vừa sức thí sinh
- Đến 21-6 mới chính thức có điểm chuẩn vào lớp 10
- Cả trường và cơ quan chủ quản đều phải xem xét lại mình
- Điểm chuẩn lớp 10 của 107 trường THPT công lập tại TPHCM
- 3. PHẢI CHĂNG PHẬT GIÁO LÀ MỘT TÔN GIÁO?
- Xử lý nghiêm các trường hợp tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận về kỳ thi THPT quốc gia
- 2. PHẬT GIÁO PHẢI CHĂNG LÀ MỘT TRIẾT HỌC
- Nhiều giải pháp góp phần nâng cao đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay
- 6 trường đại học, cao đẳng tham gia giám sát, chấm thi THPT quốc gia tại Sơn La năm 2019
- Điểm thi lớp 10 tại TPHCM: Hơn 50% dưới trung bình môn Anh, gần 50% dưới trung bình môn Toán
- Thành viên Chính phủ ghi nhận Kỳ thi THPT quốc gia diễn ra thành công, đúng quy chế
- Công bố đường dây nóng tiếp nhận thông tin về thi vào lớp 10
- Tuyển sinh đại học 2019: Điểm chuẩn có nhiều biến động
- Tỷ lệ chọi 1/30, phụ huynh hồi hộp chờ con thi trường THCS Ngoại ngữ
- THỰC HÀNH GIẤC NGỦ VỚI ĐỨC PHẬT DI ĐÀ
- Đề thi tiếng Anh lớp 10 TPHCM sai: Bỏ trống phần trả lời sẽ không có điểm
- Phân tuyến tuyển sinh lớp 1 tại TP. Vũng Tàu năm học 2019-2020
- Hà Nội: Phương án tuyển sinh lớp 10 trường công tự chủ tài chính, dân lập
- Hưng Yên có 28 điểm thi THPT quốc gia năm 2019
- “Phá sản” hệ thống đào tạo giáo viên?
- Chính thức công bố đề thi, đáp án môn Ngữ Văn thi THPT 2019
- Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019: Tăng cường công tác thanh tra, giám sát
- 5 thiếu nhi Bình Phước vượt khó học giỏi được tuyên dương toàn quốc
- Điểm chuẩn đại học sẽ tăng
-
Sggp.org.vn Sớm làm rõ nguyên nhân, xử lý nghiêm vụ tai nạn giao thông ở Hòa Bình
-
HIỂU ĐÚNG VỀ Ý NGHĨA LỄ VU LAN VÀ CÚNG CÔ HỒN NGÀY RẰM THÁNG 7
-
Thực phẩm bổ sung vitamin C rất tốt trong mùa hè
-
kinhtedothi “Phá sản” hệ thống đào tạo giáo viên?
-
Sggp.org.vn Cháy rừng tại Thừa Thiên – Huế uy hiếp đường dây 500KV | Xã hội | Báo Sài Gòn Giải Phóng
-
vnexpress Ăn rau muống đúng cách như thế nào?
-
Các nước nêu quan điểm sau biểu tình lớn phản đối luật dẫn độ của Hong Kong
giaoducthoidai.vn Các nước nêu quan điểm sau biểu tình lớn phản đối luật dẫn độ của Hong Kong13-06-2019
-
Nghe Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Nói Về Tình Yêu
Nghe Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Nói Về Tình Yêu26-07-2021
-
Hỗ trợ, tạo việc làm cho con em người có công
baobinhduong.vn Hỗ trợ, tạo việc làm cho con em người có công03-07-2019
-
Lúng túng khắc phục cháy chợ Sóc Sơn
kinhtedothi Lúng túng khắc phục cháy chợ Sóc Sơn05-06-2019
-
5 thiếu nhi Bình Phước vượt khó học giỏi được tuyên dương toàn quốc
baolongan.vn 5 thiếu nhi Bình Phước vượt khó học giỏi được tuyên dương toàn quốc18-06-2019
-
Toàn cảnh buổi lễ bế mạc Đại lễ Vesak 2019
Toàn cảnh buổi lễ bế mạc Đại lễ Vesak 201925-09-2019
DIỆU SƠN CỔ TỰ
ĐC: Xã Cẩm Vân, Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Điện thoại: 0867992710
mail: info@dieusoncotu.vn
Quản lý: Thích Nữ Hữu Hiếu
--------------------------
QUỸ KHAI TÂM
BAN QUẢN TRỊ
-------------------------
Số TK: 8688624071992
Ngân hàng TMCP Quân Đội - MB Bank
Chủ tài khoản: Trịnh Thị Nhung
Thường trực: 0867992710
-
30.11.2019
Gia đình Phật tử Nguyễn Thị TằngThôn Nam Hải, Hải Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa
200.000 đ
-
30.11.2019
Nguyễn Thị LýThôn Tân Hải, Hải Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa
500.000 đ
-
30.11.2019
Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Đồng Đội325 Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội
1.000.000 đ
-
Ngoại truyện Về Nhà Đi Con: Thư say nắng người đàn ông lạ, Huệ và Quốc chìm đắm trong tình yêu
-
'Về nhà đi con' hé lộ nhiều tình tiết gay cấn trong những tập cuối
-
Thu gần 50 tỷ đồng, phim Ký sinh trùng là phim Hàn có doanh thu cao nhất tại Việt Nam
-
Lộ diện kẻ thứ 3 khiến ông Sơn phải đến nhà Vũ xin Thư về
-
'Ký sinh trùng' phim Hàn có doanh thu mở màn cao nhất tại Việt Nam